Kết quả tìm kiếm cho "lể ốc"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1293
Ngày 25/7, Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Thị Minh Thúy đã đến thăm, tặng quà các gia đình chính sách tiêu biểu tại xã Óc Eo và xã Thoại Sơn.
Tôi gọi dì bởi dì cũng trạc tuổi mẹ tôi. Qua hai lần gặp - một lần ở bệnh viện khi dì chăm chồng bệnh, một lần tại căn nhà ở phường Rạch Giá, bằng giọng miền Tây chân chất, mộc mạc, dì kể chuyện có đầu có đuôi, có tình tiết đủ để tôi hiểu về cuộc đời một người đàn bà Nam bộ mang cái tên giản dị: Hai Hoa.
Đảng bộ và chính quyền tỉnh luôn quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo công tác gìn giữ, bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa. Đây là nhiệm vụ quan trọng, tạo nên sức mạnh nội sinh trong quá trình phát triển của tỉnh.
Di tích văn hóa Óc Eo được Thủ tướng Chính phủ xếp hạng là Di tích quốc gia đặc biệt vào năm 2012. Năm 2013 Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh quyết định thành lập Ban Quản lý Di tích văn hóa Óc Eo. Hiện công tác bảo tồn di tích được thực hiện chặt chẽ bởi đội ngũ chuyên viên của ban quản lý, với sự tham gia tư vấn của các chuyên gia của Việt Nam và quốc tế, giúp các hiện vật, dấu tích của nền văn hóa Óc Eo được gìn giữ trong điều kiện tốt nhất.
Tiếng nói, chữ viết không chỉ là phương tiện giao tiếp mà còn là nét văn hóa. Với đồng bào Khmer, việc gìn giữ tiếng nói, chữ viết được diễn ra trong chùa thông qua việc dạy chữ Khmer mỗi dịp hè.
Không chỉ là vùng trọng điểm nông nghiệp, An Giang còn là tỉnh giàu tiềm năng phát triển kinh tế biển. Trong đó, nuôi biển đóng vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển bền vững, góp phần đưa tỉnh trở thành trung tâm kinh tế biển quốc gia trong tương lai.
Kết hợp tinh tế những nguyên liệu dân dã hòa quyện hương vị độc đáo, lẩu mắm từ lâu đã trở thành món ăn quen thuộc sâu nặng tình quê, mang đậm nét văn hóa ẩm thực đặc trưng của người dân sông nước miền Tây nói chung, cũng như với An Giang.
Ngày 8/7, Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Lê Trung Hồ đã khảo sát thực tế và làm việc với Ban Quản lý Di tích văn hóa Óc Eo.
An Giang với sự đa dạng về địa hình (đồi núi, đồng bằng, sông ngòi, biển đảo), dân tộc - tôn giáo, loại hình kinh tế; con người thân thiện, nhiệt tình… có rất nhiều tiềm năng cho việc phát triển du lịch (DL) cộng đồng. Đặc biệt, loại hình DL này không chỉ giúp bảo vệ tài nguyên, môi trường sinh thái, mà còn bảo tồn và phát huy những nét văn hóa độc đáo của địa phương một cách bền vững.
Được xem là “nóc nhà miền Tây”, núi Cấm (xã Núi Cấm, tỉnh An Giang) vốn sở hữu khung cảnh hữu tình, khí hậu mát mẻ quanh năm. Nơi đây còn có những đặc sản ẩm thực độc đáo, trong đó cua núi, ốc núi được nhiều thực khách ưa thích.
Chiều 1/7, Ban Thường vụ Tỉnh ủy An Giang tổ chức hội nghị công bố quyết định của Ban Thường vụ Tỉnh ủy, nghị quyết của HĐND tỉnh và quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh về công tác cán bộ.
Ngày 1/7/2025, tỉnh mới An Giang chính thức hình thành trên bản đồ hành chính Việt Nam, là kết quả của quá trình hợp nhất hai tỉnh liền kề An Giang và Kiên Giang. Không chỉ là sự thay đổi về ranh giới địa lý hay cơ cấu bộ máy chính quyền, đây là dấu mốc lịch sử trong thực hiện nghị quyết Trung ương về sắp xếp tổ chức bộ máy tinh gọn, hiệu quả và mở rộng không gian phát triển toàn vùng.